Thứ Hai, 24 tháng 2, 2014

thuc hanh tim kiem co ban


                    BAI THUC HANH CO BAN
Cách Tìm Theot thuat ngu “ kỸ thuât trong rau sạch”


           Kỹ thuật trồng rau sạch

Ưu điểm của mô hình là trồng rau trên đất không bị ô nhiễm các kim loại nặng, hoá chất BVTV, vi sinh vật có hại. Người trồng cũng không phải thanh trùng nền đất như ở ngoài đồng, tiết kiệm tối đa tiền mua thuốc BVTV và công phun tưới. Các hộ dân sống ở đô thị có thể tận dụng những không gian nhỏ như đất bỏ trống, ban công, sân thượng để tự trồng và chủ động được nguồn rau xanh, sạch, an toàn cho gia đình.
Năm 2012, Trạm KN TP Vĩnh Long đã thực hiện mô hình trồng rau sạch tại hộ gia đình tại các phường 3, 4, 9 và xã Trường An. Mô hình bước đầu tạo được không gian xanh, cải thiện bữa ăn có rau sạch. Mô hình thực hiện gồm các loại rau cải ngọt, cải bẹ xanh mỡ, cải ngọt đuôi phụng, rau muống, tần ô, rau tía tô. Những hộ nông dân tham gia mô hình thực hiện tốt quy trình kỹ thuật được tập huấn. Nông dân sử dụng nhiều loại vật liệu khác nhau tùy điều kiện sẵn có của mỗi gia đình như mây tre, khay nhựa, khay xốp, sành sứ để trồng.
1/ Kỹ thuật trồng rau non (trồng đến thu hoạch khoảng 15-20 ngày). Rau non cũng là rau cao cấp, có nhiều ưu điểm gần tương tự như rau mầm.
* Vật liệu và dụng cụ:
- Hạt giống (cải bẹ xanh 2 gram, xà lách 2 gram, cải ngọt 2 gram, cải ngọt đuôi phụng 2 gram, rau muống 20 gram/thùng xốp).
- Thùng xốp 50 x 30 cm (loại thùng đựng trái cây).
- Đất hữu cơ sinh học.
- Xơ dừa.
- Bình phun nước.
- Thùng tưới.
- Chế phẩm Trichoderma ngừa bệnh.
- Giàn đặt các thùng xốp trồng rau.
- Lưới mùng hoặc vải lắp các lỗ của thùng xốp.
- Ni lông che mưa.
- Lưới đen (lưới che hoa phong lan) che mát buổi trưa nắng mạnh.
* Trình tự thao tác:
- Chuẩn bị thùng: Lót lưới mùng hoặc vải vào đáy thùng xốp, tránh rơi giá thể ra ngoài khi tưới nước.
- Chuẩn bị giá thể: Trộn ½ đất hữu cơ sinh học và ½ mụn xơ dừa cho vào thùng xốp, độ cao giá thể khoảng 5 cm, dùng que gỗ làm bằng phẳng bề mặt giá thể.
- Tưới: Dùng thùng vòi sen mịn và nước thật ẩm giá thể bằng nước sạch.
- Chuẩn bị hạt: Ngâm hạt trong nước sạch từ 2-3 giờ, vớt hạt để ráo vài giờ.
- Gieo hạt: Trộn hạt với cát hoặc xơ dừa, chia hạt ra 2-3 lần gieo, giúp gieo thật đều.
- Giữ ẩm: Đậy giấy carton lên thùng xốp, có thể đặt trong mát vài ba ngày khi cây lên mầm đem ra ngoài trời.
Description: GDP nam 2013 tang hon 5,4%- Đặt cây nơi có ít nhất 5-7 giờ nắng trong ngày, trên giàn cao tránh gia súc phá hại.
- Tưới nước bình quân 2-3 lần/ngày. Tuần đầu dùng bình phun, sau đó dùng thùng vòi sen mịn. Tưới vừa đủ ẩm, tránh quá úng hay quá khô.
- Tưới phân hữu cơ: Sau 10 ngày tưới phân hữu cơ sinh học như Rispla V, Rispla II, phân cá, xen kẽ 3-4 ngày/lần, tùy vào tình hình sinh trưởng của rau.
- Ngừa bệnh héo cây con: Tưới Trichoderma nồng độ 3 phần nghìn vài lần kết hợp với các lần tưới phân thúc.
- Sau khoảng 12-15 ngày có thể tỉa thưa để ăn dần (nhổ cả cây), khoảng 18-20 ngày thu hoạch toàn bộ, dùng kéo cắt bỏ rễ. Có thể thu hoạch rau non chừa lại khoảng 15 cây/thùng, tiếp tục chăm sóc để thu tỉa lá chân ăn dần đến khi thu rau trưởng thành.
Chú ý: Che mưa bằng ni lông và che lưới giảm bớt cường độ ánh sáng vài tiếng đồng hồ vào giữa trưa vào những ngày nắng gắt.
2/ Kỹ thuật trồng rau trưởng thành (trồng đến thu hoạch khoảng 35-40 ngày):
* Vật liệu và dụng cụ:
- Hạt giống (cải bẹ xanh 1 gram, xà lách 1 gram, cải ngọt 1 gram, cải ngọt đuôi phụng 1 gram, rau muống 10 gram/thùng xốp).
- Thùng xốp 50 x 30 cm (loại thùng đựng trái cây).
- Vỉ ươm cây con loại 66 lỗ.
- Đất hữu cơ sinh học.
- Xơ dừa.
- Bình phun nước.
- Thùng tưới.
- Chế phẩm Trichoderma (ngừa bệnh).
- Lưới mùng hoặc vải (lắp các lỗ của thùng xốp).
- Ni lông che mưa.
- Lưới đen (lưới che hoa phong lan).
* Trình tự thao tác:
- Chuẩn bị cây con.
- Trộn ½ đất hữu cơ sinh học và ½ mụn xơ dừa cho đầy các lỗ trong khay ươm.
- Tưới nước sạch cho thật ẩm giá thể, dùng thùng vòi có gương sen mịn.
- Dùng que như chiếc đũa xom lỗ sâu khoảng 1 cm.
- Gieo hạt khô trong khay ươm (3-4 hạt/lỗ).
- Cung cấp nước: Tuần đầu dùng bình phun, tuần sau dùng thùng vòi sen mịn, bình quân tưới 2-3 lần/ngày.
- Tỉa cây: Khi cây con được 10 ngày tỉa chừa 2 cây tốt nhất. Cây con khoảng 2 tuần tuổi đem trồng
- Trồng cây vào thùng xốp:
+ Chuẩn bị thùng: Lót lưới mùng hoặc vải vào đáy thùng xốp, tránh rơi giá thể ra ngoài khi tưới nước.
+ Chuẩn bị giá thể: Trộn ½ đất hữu cơ sinh học và ½ mụn xơ dừa cho vào thùng xốp, độ cao giá thể khoảng 7-10 cm.
+ Dùng thùng vòi sen mịn và nước sạch tưới thật ẩm giá thể.
+ Trồng cây: Cấy cây con vào thùng xốp 15 bầu cây con (ngang 3 hàng x dài 5 hàng).
* Chăm sóc:
- Đặt cây nơi có ít nhất 5-7 giờ nắng trong ngày, trên giàn tránh gia súc phá hại.
- Tưới nước bằng thùng vòi gương sen mịn bình quân 2 lần/ngày.
- Tưới phân hữu cơ: Sau 10 ngày tưới phân hữu cơ sinh học như Rispla V, Rispla II, dinh dưỡng thủy canh, phân cá, xen kẽ 3-4 ngày/lần.
- Ngừa bệnh héo cây con: Tưới Trichoderma nồng độ 3%o vài lần kết hợp với các lần tưới phân thúc.
 Thu hoạch: Sau khoảng 15 ngày có thể thu tỉa lá chân ăn dần, khoảng 40 ngày sau khi gieo thu rau trưởng thành.
Chú ý: Che mưa bằng ni lông và che lưới giảm bớt cường độ ánh sáng vài tiếng đồng hồ vào giữa trưa vào những ngày nắng gắt.
3/ Kết quả thực hiện mô hình
* Đối với rau non:
Hầu hết các hộ thu hoạch rau theo nhu cầu của gia đình: Thu ở giai đoạn rau còn non, thời gian thu hoạch từ 15-20 ngày sau khi gieo. Sau khoảng 12-15 ngày có thể tỉa thưa để ăn dần (nhổ cả cây), khoảng 18-20 ngày thu hoạch toàn bộ. Tỉ lệ nảy mầm của giống đạt > 90%, năng suất rau non thu được bình quân 500-700 gram/thùng (tương đương 2,0-3,0 kg/m2), tùy theo chủng loại rau. Có thể thu hoạch rau non chừa lại khoảng 20-25 cây/thùng, tiếp tục chăm sóc để thu tỉa lá chân ăn dần đến khi cây có nụ hoa thì thu toàn cây (khoảng 40 ngày sau khi gieo, thu rau trưởng thành).
* Đối với rau trưởng thành:Với rau ăn lá 25-30 ngày sẽ cho thu hoạch (rau muống, rau dền, các loại cải, mồng tơi), sau thời gian trồng từ 20- 25 ngày, cây cao 10-20 cm. Tỉ lệ sống khoảng 95%, đạt tốt. Năng suất thu hoạch được 700 - 1.000 gram/thùng xốp. Tính ra năng suất 3-4 kg/m2. Hiện nay nhu cầu trồng rau sạch tại nhà trong nông dân là rất lớn đặc biệt ở đô thị. Do đó, cần hỗ trợ thêm kinh phí, hỗ trợ kỹ thuật để nhân rộng mô hình, tạo không gian xanh trong đô thị.
http://mtvinaxanh.vn/Tin-tuc/Cong-nghe-moi/Ky-thuat-trong-rau-sach-tai-nha/6-39c124.htm
     Kỹ thuật trồng rau sạch tại nhà

 Thủy canh là kỹ thuật trồng cây không cần đất mà trồng trực tiếp vào dung dịch dinh dưỡng. Dinh dưỡng thủy canh đã được chuẩn hoá theo tiêu chuẩn quốc tế không ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng. Đây cũng là một trong những kỹ thuật trồng rau sạch được rất nhiều người ưa thích trồng ngay tại những ngôi nhà, vườn có diện tích nhỏ
Đây là phương pháp đơn giản giúp người dân ở thành phố có thể tự trồng rau sạch để ăn, là một thú tiêu khiển như chăm sóc cây hoa kiểng, là cách thư giãn của những người có cường độ làm việc cao như hiện nay, đặc biệt phù hợp với người lớn tuổi, người về hưu và trẻ em.
ƯU ĐIỂM
1. Không phải làm đất không có cỏ dại.
2. Trồng được nhiều vụ, có thể trái vụ, không cần tưới.
3. Không phải sử dụng thuốc trừ sâu bệnh, trừ cỏ dại.
4. Năng suất cao hơn từ 25% đến 50%.
5. Sản phẩm hoàn toàn sạch đồng nhất.
6. Người gìa yếu trẻ em có thể tham gia có hiệu quả.
7. Không tích lũy chất độc, không gây ô nhiễm môi trường.
ĐIỀU KIỆN TRỒNG
Tận dụng mặt bằng sân thượng, ban công hay khoảng sân trước nhà:
- Ánh sáng cho cây quang hợp ít nhất 5-6 giờ trong một ngày.
- Cần tránh nước mưa để dung dịch dinh dưỡng không bị pha loãng, có thể làm mái che bằng ni lông trắng.
- Cần phun nước 2-3 lần vào buổi trưa nắng gắt đối với rau ăn lá.
- Cần tránh cho cây khỏi bị nghẹt thở: Không bao giờ cho dung dịch ngập hoàn toàn bộ rễ, chừa phân nửa bộ rễ nằm trên mặt dung dịch.
I. VẬT LIỆU
1. Hộp xốp (45 x 60 x 15 cm)
2. Chất dinh dưỡng
3. Rọ nhựa gieo hột
4. Hạt rau (xà lách, rau muống, cải xanh, cải ngọt, húng quế...)
5. Xơ dừa, tro trấu
6. Bình phun nước
II. TRÌNH TỰ THAO TÁC
1. Chuẩn bị hộ xốp: Hộp xốp có sơn đen bên trong hoặc lót ni long đen để đựng dung dịch.
2. Khoan lổ: Dùng ống nước bằng nhựa (có đường kính tương đương miệng rọ) đục lổ trên nắp hộp, số lổ phụ thuộc vào từng loại cây trồng: Rau muống, xà lách, cải xanh, ... có thể 24 lổ.
3. Chuẩn bị rọ gieo hạt: Dùng xơ dừa nhồi dưới đáy rọ, nhồi tro trấu bên trên, đặt rọ vào các lổ đã đục trên nắp hộp.
Chuẩn bị hộp xốp, sơn đen; Khoang lỗ trên nắp hạt; Chuẩn bị ro để gieo hạt
4. Gieo hạt: 2-3 hột vào mỗi rọ ở độ sâu khoảng 1cm
5. Pha dung dịch: Dinh dưỡng cô đặc đựng trong chai, lắc thật đều đổ vào thùng xốp, thêm đủ lượng nước theo hướng dẫn, sau đó khuấy đều. Mực nước cách miệng thùng ít nhất 2 cm.
6. Kết thúc: Đặt nắp hộp có sẳn rọ nhựa đã gieo hạt lên trên hộp xốp chứa dụng dịch dinh dưỡng, sao cho đáy rọ nhựa ngập trong dung dịch từ 1-2 cm.
Gieo 2 - 3 hạt vào mỗi rọ; Pha dung dịch dinh dưỡng; Đặt nấp hộp lên thùng
Chú ý: Theo dõi mực nước trong hộp xốp, cần pha dinh dưỡng thêm vào khi mực nước thấp hơn bộ rễ
 
http://www.baomoi.com/Tag/n%C3%B4ng-nghi%E1%BB%87p.epi 
cach tim theo tu ‘ nong nghiep’
nông nghiệp

RSS





VnExpress - Kinh doanh - 38 phút trước  


Số liệu được Tổng cục Thống kê công bố sáng nay cho thấy tổng sản phẩm trong nước ước đạt hơn 2,5 triệu tỷ đồng sau 12 tháng, tăng 5,42% so với cùng kỳ. Lạm phát cả năm đạt 6,6
tư cho thương mại nội địa c(NDH) Thương mại nội địa là một trong những trụ cột quan trọng của tăng trưởng kinh tế, nhưng cho đến nay chưa được quan tâm, đầu tư đúng mức, Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước Võ Văn Quyền chia sẻ trong một cuộc họp với các…

Description: Kỹ thuật trồng rau sạch tại nhà




VnMedia - 2 giờ trước  3 tin liên quan


"Gửi tiền Việt Nam đồng vào ngân hàng thực sự là kênh đầu tư an toàn nhất, hấp dẫn nhất, đảm bảo quyền lợi của người gửi tiền và đó cũng là mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước." Thống đốc Ngân hàng Nhà…





Hà Nội Mới - 3 giờ trước  


(HNM) - "Vi phạm lấn chiếm đất, xây dựng công trình trái phép không bị xử lý dứt điểm; cán bộ thôn, Hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) thôn Mai Trai tự ý bán đất trồng lúa của các hộ xã viên, nhưng chính quyền địa phương không xử…




 

Thứ Hai, 23 tháng 12, 2013

BAI THUC HANH CO BAN


                                           BAI THUC HANH CO BAN

 

Cách Tìm Theot thuat ngu “ kỸ thuât trong rau sạch”


Kỹ thuật trồng rau sạch

Ưu điểm của mô hình là trồng rau trên đất không bị ô nhiễm các kim loại nặng, hoá chất BVTV, vi sinh vật có hại. Người trồng cũng không phải thanh trùng nền đất như ở ngoài đồng, tiết kiệm tối đa tiền mua thuốc BVTV và công phun tưới. Các hộ dân sống ở đô thị có thể tận dụng những không gian nhỏ như đất bỏ trống, ban công, sân thượng để tự trồng và chủ động được nguồn rau xanh, sạch, an toàn cho gia đình.
Năm 2012, Trạm KN TP Vĩnh Long đã thực hiện mô hình trồng rau sạch tại hộ gia đình tại các phường 3, 4, 9 và xã Trường An. Mô hình bước đầu tạo được không gian xanh, cải thiện bữa ăn có rau sạch. Mô hình thực hiện gồm các loại rau cải ngọt, cải bẹ xanh mỡ, cải ngọt đuôi phụng, rau muống, tần ô, rau tía tô. Những hộ nông dân tham gia mô hình thực hiện tốt quy trình kỹ thuật được tập huấn. Nông dân sử dụng nhiều loại vật liệu khác nhau tùy điều kiện sẵn có của mỗi gia đình như mây tre, khay nhựa, khay xốp, sành sứ để trồng.

1/ Kỹ thuật trồng rau non (trồng đến thu hoạch khoảng 15-20 ngày). Rau non cũng là rau cao cấp, có nhiều ưu điểm gần tương tự như rau mầm.

* Vật liệu và dụng cụ:

- Hạt giống (cải bẹ xanh 2 gram, xà lách 2 gram, cải ngọt 2 gram, cải ngọt đuôi phụng 2 gram, rau muống 20 gram/thùng xốp).

- Thùng xốp 50 x 30 cm (loại thùng đựng trái cây).

- Đất hữu cơ sinh học.

- Xơ dừa.

- Bình phun nước.

- Thùng tưới.

- Chế phẩm Trichoderma ngừa bệnh.

- Giàn đặt các thùng xốp trồng rau.

- Lưới mùng hoặc vải lắp các lỗ của thùng xốp.

- Ni lông che mưa.

- Lưới đen (lưới che hoa phong lan) che mát buổi trưa nắng mạnh.

* Trình tự thao tác:

- Chuẩn bị thùng: Lót lưới mùng hoặc vải vào đáy thùng xốp, tránh rơi giá thể ra ngoài khi tưới nước.

- Chuẩn bị giá thể: Trộn ½ đất hữu cơ sinh học và ½ mụn xơ dừa cho vào thùng xốp, độ cao giá thể khoảng 5 cm, dùng que gỗ làm bằng phẳng bề mặt giá thể.

- Tưới: Dùng thùng vòi sen mịn và nước thật ẩm giá thể bằng nước sạch.

- Chuẩn bị hạt: Ngâm hạt trong nước sạch từ 2-3 giờ, vớt hạt để ráo vài giờ.

- Gieo hạt: Trộn hạt với cát hoặc xơ dừa, chia hạt ra 2-3 lần gieo, giúp gieo thật đều.

- Giữ ẩm: Đậy giấy carton lên thùng xốp, có thể đặt trong mát vài ba ngày khi cây lên mầm đem ra ngoài trời.

- Đặt cây nơi có ít nhất 5-7 giờ nắng trong ngày, trên giàn cao tránh gia súc phá hại.

- Tưới nước bình quân 2-3 lần/ngày. Tuần đầu dùng bình phun, sau đó dùng thùng vòi sen mịn. Tưới vừa đủ ẩm, tránh quá úng hay quá khô.

- Tưới phân hữu cơ: Sau 10 ngày tưới phân hữu cơ sinh học như Rispla V, Rispla II, phân cá, xen kẽ 3-4 ngày/lần, tùy vào tình hình sinh trưởng của rau.

- Ngừa bệnh héo cây con: Tưới Trichoderma nồng độ 3 phần nghìn vài lần kết hợp với các lần tưới phân thúc.

- Sau khoảng 12-15 ngày có thể tỉa thưa để ăn dần (nhổ cả cây), khoảng 18-20 ngày thu hoạch toàn bộ, dùng kéo cắt bỏ rễ. Có thể thu hoạch rau non chừa lại khoảng 15 cây/thùng, tiếp tục chăm sóc để thu tỉa lá chân ăn dần đến khi thu rau trưởng thành.

Chú ý: Che mưa bằng ni lông và che lưới giảm bớt cường độ ánh sáng vài tiếng đồng hồ vào giữa trưa vào những ngày nắng gắt.

2/ Kỹ thuật trồng rau trưởng thành (trồng đến thu hoạch khoảng 35-40 ngày):

* Vật liệu và dụng cụ:

- Hạt giống (cải bẹ xanh 1 gram, xà lách 1 gram, cải ngọt 1 gram, cải ngọt đuôi phụng 1 gram, rau muống 10 gram/thùng xốp).

- Thùng xốp 50 x 30 cm (loại thùng đựng trái cây).

- Vỉ ươm cây con loại 66 lỗ.

- Đất hữu cơ sinh học.

- Xơ dừa.

- Bình phun nước.

- Thùng tưới.

- Chế phẩm Trichoderma (ngừa bệnh).

- Lưới mùng hoặc vải (lắp các lỗ của thùng xốp).

- Ni lông che mưa.

- Lưới đen (lưới che hoa phong lan).

* Trình tự thao tác:

- Chuẩn bị cây con.

- Trộn ½ đất hữu cơ sinh học và ½ mụn xơ dừa cho đầy các lỗ trong khay ươm.

- Tưới nước sạch cho thật ẩm giá thể, dùng thùng vòi có gương sen mịn.

- Dùng que như chiếc đũa xom lỗ sâu khoảng 1 cm.

- Gieo hạt khô trong khay ươm (3-4 hạt/lỗ).

- Cung cấp nước: Tuần đầu dùng bình phun, tuần sau dùng thùng vòi sen mịn, bình quân tưới 2-3 lần/ngày.

- Tỉa cây: Khi cây con được 10 ngày tỉa chừa 2 cây tốt nhất. Cây con khoảng 2 tuần tuổi đem trồng.

- Trồng cây vào thùng xốp:

+ Chuẩn bị thùng: Lót lưới mùng hoặc vải vào đáy thùng xốp, tránh rơi giá thể ra ngoài khi tưới nước.

+ Chuẩn bị giá thể: Trộn ½ đất hữu cơ sinh học và ½ mụn xơ dừa cho vào thùng xốp, độ cao giá thể khoảng 7-10 cm.

+ Dùng thùng vòi sen mịn và nước sạch tưới thật ẩm giá thể.

+ Trồng cây: Cấy cây con vào thùng xốp 15 bầu cây con (ngang 3 hàng x dài 5 hàng).

* Chăm sóc:

- Đặt cây nơi có ít nhất 5-7 giờ nắng trong ngày, trên giàn tránh gia súc phá hại.

- Tưới nước bằng thùng vòi gương sen mịn bình quân 2 lần/ngày.

- Tưới phân hữu cơ: Sau 10 ngày tưới phân hữu cơ sinh học như Rispla V, Rispla II, dinh dưỡng thủy canh, phân cá, xen kẽ 3-4 ngày/lần.

- Ngừa bệnh héo cây con: Tưới Trichoderma nồng độ 3%o vài lần kết hợp với các lần tưới phân thúc.

- Thu hoạch: Sau khoảng 15 ngày có thể thu tỉa lá chân ăn dần, khoảng 40 ngày sau khi gieo thu rau trưởng thành.

Chú ý: Che mưa bằng ni lông và che lưới giảm bớt cường độ ánh sáng vài tiếng đồng hồ vào giữa trưa vào những ngày nắng gắt.

3/ Kết quả thực hiện mô hình

* Đối với rau non:

Hầu hết các hộ thu hoạch rau theo nhu cầu của gia đình: Thu ở giai đoạn rau còn non, thời gian thu hoạch từ 15-20 ngày sau khi gieo. Sau khoảng 12-15 ngày có thể tỉa thưa để ăn dần (nhổ cả cây), khoảng 18-20 ngày thu hoạch toàn bộ. Tỉ lệ nảy mầm của giống đạt > 90%, năng suất rau non thu được bình quân 500-700 gram/thùng (tương đương 2,0-3,0 kg/m2), tùy theo chủng loại rau. Có thể thu hoạch rau non chừa lại khoảng 20-25 cây/thùng, tiếp tục chăm sóc để thu tỉa lá chân ăn dần đến khi cây có nụ hoa thì thu toàn cây (khoảng 40 ngày sau khi gieo, thu rau trưởng thành).

* Đối với rau trưởng thành:

Với rau ăn lá 25-30 ngày sẽ cho thu hoạch (rau muống, rau dền, các loại cải, mồng tơi), sau thời gian trồng từ 20- 25 ngày, cây cao 10-20 cm. Tỉ lệ sống khoảng 95%, đạt tốt. Năng suất thu hoạch được 700 - 1.000 gram/thùng xốp. Tính ra năng suất 3-4 kg/m2. Hiện nay nhu cầu trồng rau sạch tại nhà trong nông dân là rất lớn đặc biệt ở đô thị. Do đó, cần hỗ trợ thêm kinh phí, hỗ trợ kỹ thuật để nhân rộng mô hình, tạo không gian xanh trong đô thị.

 

 

 


 

Kỹ thuật trồng rau sạch tại nhà

  •  Thủy canh là kỹ thuật trồng cây không cần đất mà trồng trực tiếp vào dung dịch dinh dưỡng. Dinh dưỡng thủy canh đã được chuẩn hoá theo tiêu chuẩn quốc tế không ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng. Đây cũng là một trong những kỹ thuật trồng rau sạch được rất nhiều người ưa thích trồng ngay tại những ngôi nhà, vườn có diện tích nhỏ
  • Thursday, 24 October 2013, 06:00:53 PM
  •  Đây là phương pháp đơn giản giúp người dân ở thành phố có thể tự trồng rau sạch để ăn, là một thú tiêu khiển như chăm sóc cây hoa kiểng, là cách thư giãn của những người có cường độ làm việc cao như hiện nay, đặc biệt phù hợp với người lớn tuổi, người về hưu và trẻ em.

ƯU ĐIỂM
1. Không phải làm đất không có cỏ dại.
2. Trồng được nhiều vụ, có thể trái vụ, không cần tưới.
3. Không phải sử dụng thuốc trừ sâu bệnh, trừ cỏ dại.
4. Năng suất cao hơn từ 25% đến 50%.
5. Sản phẩm hoàn toàn sạch đồng nhất.
6. Người gìa yếu trẻ em có thể tham gia có hiệu quả.
7. Không tích lũy chất độc, không gây ô nhiễm môi trường.
ĐIỀU KIỆN TRỒNG
Tận dụng mặt bằng sân thượng, ban công hay khoảng sân trước nhà:
- Ánh sáng cho cây quang hợp ít nhất 5-6 giờ trong một ngày.
- Cần tránh nước mưa để dung dịch dinh dưỡng không bị pha loãng, có thể làm mái che bằng ni lông trắng.
- Cần phun nước 2-3 lần vào buổi trưa nắng gắt đối với rau ăn lá.
- Cần tránh cho cây khỏi bị nghẹt thở: Không bao giờ cho dung dịch ngập hoàn toàn bộ rễ, chừa phân nửa bộ rễ nằm trên mặt dung dịch.
I. VẬT LIỆU
1. Hộp xốp (45 x 60 x 15 cm)
2. Chất dinh dưỡng
3. Rọ nhựa gieo hột
4. Hạt rau (xà lách, rau muống, cải xanh, cải ngọt, húng quế...)
5. Xơ dừa, tro trấu
6. Bình phun nước
II. TRÌNH TỰ THAO TÁC
1. Chuẩn bị hộ xốp: Hộp xốp có sơn đen bên trong hoặc lót ni long đen để đựng dung dịch.
2. Khoan lổ: Dùng ống nước bằng nhựa (có đường kính tương đương miệng rọ) đục lổ trên nắp hộp, số lổ phụ thuộc vào từng loại cây trồng: Rau muống, xà lách, cải xanh, ... có thể 24 lổ.
3. Chuẩn bị rọ gieo hạt: Dùng xơ dừa nhồi dưới đáy rọ, nhồi tro trấu bên trên, đặt rọ vào các lổ đã đục trên nắp hộp.
Chuẩn bị hộp xốp, sơn đen; Khoang lỗ trên nắp hạt; Chuẩn bị ro để gieo hạt
4. Gieo hạt: 2-3 hột vào mỗi rọ ở độ sâu khoảng 1cm
5. Pha dung dịch: Dinh dưỡng cô đặc đựng trong chai, lắc thật đều đổ vào thùng xốp, thêm đủ lượng nước theo hướng dẫn, sau đó khuấy đều. Mực nước cách miệng thùng ít nhất 2 cm.
6. Kết thúc: Đặt nắp hộp có sẳn rọ nhựa đã gieo hạt lên trên hộp xốp chứa dụng dịch dinh dưỡng, sao cho đáy rọ nhựa ngập trong dung dịch từ 1-2 cm.
Gieo 2 - 3 hạt vào mỗi rọ; Pha dung dịch dinh dưỡng; Đặt nấp hộp lên thùng
Chú ý: Theo dõi mực nước trong hộp xốp, cần pha dinh dưỡng thêm vào khi mực nước thấp hơn bộ rễ
 


cach tim theo tu ‘ nong nghiep’

nông nghiệp

RSS





VnExpress - Kinh doanh - 38 phút trước  


Số liệu được Tổng cục Thống kê công bố sáng nay cho thấy tổng sản phẩm trong nước ước đạt hơn 2,5 triệu tỷ đồng sau 12 tháng, tăng 5,42% so với cùng kỳ. Lạm phát cả năm đạt 6,6%.





NDH.vn - 1 giờ trước  


(NDH) Thương mại nội địa là một trong những trụ cột quan trọng của tăng trưởng kinh tế, nhưng cho đến nay chưa được quan tâm, đầu tư đúng mức, Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước Võ Văn Quyền chia sẻ trong một cuộc họp với các…





VnMedia - 2 giờ trước  3 tin liên quan


"Gửi tiền Việt Nam đồng vào ngân hàng thực sự là kênh đầu tư an toàn nhất, hấp dẫn nhất, đảm bảo quyền lợi của người gửi tiền và đó cũng là mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước." Thống đốc Ngân hàng Nhà…





Hà Nội Mới - 3 giờ trước  


(HNM) - "Vi phạm lấn chiếm đất, xây dựng công trình trái phép không bị xử lý dứt điểm; cán bộ thôn, Hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) thôn Mai Trai tự ý bán đất trồng lúa của các hộ xã viên, nhưng chính quyền địa phương không xử…